#bácsĩmai, #bácsĩđoànthịmai, #mẹhỏibácsĩtrảlời [Live 169] Mẹ hỏi bác sĩ trả lời- Sử dụng thuốc bổ cho trẻ- Càng nhiều có phải càng tốt không?……………………. 🔥 Bạn và người thân đang nuôi …
#bácsĩmai, #bácsĩđoànthịmai, #mẹhỏibácsĩtrảlời
[Live 169] Mẹ hỏi bác sĩ trả lời- Sử dụng thuốc bổ cho trẻ- Càng nhiều có phải càng tốt không?…………………….
🔥 Bạn và người thân đang nuôi con nhỏ?
🔥Bạn không biết phải làm gì, xử trí ra sao cho đúng trước các vấn đề thường gặp ở trẻ nhỏ?
🍀 Hãy kết nối với mình, bởi tất cả những thắc mắc về chăm sóc trẻ nhỏ của bạn sẽ được giải đáp video và livestream hàng ngày.
🍀 Bạn có thể đặt câu hỏi và nhận được câu trả lời trực tiếp trên kênh Youtube: Bác sĩ Đoàn Thị Mai.
🌺 Hãy tương tác với kênh youtube Bác sĩ Đoàn Thị Mai và cùng lắng nghe mình tư vấn trực tiếp về vấn đề sức khỏe trẻ em mà bạn quan tâm.
❤ ĐỪNG QUÊN KẾT NỐI VỚI MÌNH, MÌNH THƯỜNG XUYÊN LÀM VIDEO CŨNG NHƯ LIVESTREAM HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC VÀ XỬ LÝ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở TRẺ NHỎ.
Bác sĩ Đoàn Thị Mai – Hiện đang học tiến sỹ y khoa tại ST. Petersburg State University.
Please LIKE, SHARE, COMMENT and SUBSCRIBE
Bấm vào cái chuông góc bên phải màn hình để nhận được thông báo ngay lập tức khi Bác sĩ Đoàn Thị Mai LIVE STREAM và RA VIDEO MỚI nhé.
Tư vấn chuyên sâu:
Link donate:
Hoặc số tài khoản: 2681 0000 266 539 Ngân hàng BIDV chi nhánh Thái Hà – Hà Nội, Chủ tài khoản: Đoàn Thị Mai,
Điện thoại lien lạc +7 906 248 58 79 Mail: vanloc@mail.ru
Kênh youtube về đời sống của người Việt ở nước ngoài nói chung và của gia đình Mai nói riêng :
Facebook:
Fanpage:
Group :
Các video khác
Bác sĩ Đoàn Thị Mai hướng dẫn xử trí các vấn đề thường gặp ở trẻ em
❤️ Hãy giúp mình thực hiện dự án BỐ MẸ HIỂU BIẾT – CON CÁI KHỎE MẠNH bằng cách nhấn
Thưa bác sĩ,
Sau tiêm vắc xin phòng bệnh lao về nhưng không bị mưng mủ tại vết tiêm thì có phải đi tiêm lại không?
Mời bạn đọc lắng nghe phần chia sẻ của Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm – Thần Kinh, Bệnh viện Nhi đồng I, TP. Hồ Chí Minh – Cố vấn chuyên môn của VNVC về vấn đề này.
Các dấu hiệu cảnh báo ung thư vú không giống nhau ở phụ nữ. Có người cảm thấy đau, sưng ngực, thay đổi hình dạng núm vú, nhưng có người lại cảm thấy đau lưng, vai, có hạch ở nách.
Đau tức ngực:
bạn đột nhiên bị nhói đau như luồng điện nhẹ đi từ ngực trái đến ngực phải. Đây là dấu hiệu không hề tốt cảnh báo sức khỏe vòng một, có thể liên quan đến ung thư vú.
Nguyên nhân: Khối u có nhiều kích thước khác nhau, có thể là khối u đơn lẻ, hay các khối u nằm rải rác phía sau núm vú hoặc ở một trong các ống dẫn sữa. Tất cả đều làm đẩy mô vú, gây cảm giác đau, sưng và khó chịu ở ngực.
Bạn cần theo dõi tần suất, thời điểm, vị trí cơn đau để thông báo cho bác sĩ để có hướng điều trị kịp thời.
BỆNH THƯỜNG GẶP
Các dấu hiệu cảnh báo ung thư vú không giống nhau ở phụ nữ. Có người cảm thấy đau, sưng ngực, thay đổi hình dạng núm vú, nhưng có người lại cảm thấy đau lưng, vai, có hạch ở nách.
Đau tức ngực
Bạn đột nhiên bị nhói đau như luồng điện nhẹ đi từ ngực trái đến ngực phải. Đây là dấu hiệu không hề tốt cảnh báo sức khỏe vòng một, có thể liên quan đến ung thư vú.
Nguyên nhân: Khối u có nhiều kích thước khác nhau, có thể là khối u đơn lẻ, hay các khối u nằm rải rác phía sau núm vú hoặc ở một trong các ống dẫn sữa. Tất cả đều làm đẩy mô vú, gây cảm giác đau, sưng và khó chịu ở ngực.
Bạn cần theo dõi tần suất, thời điểm, vị trí cơn đau để thông báo cho bác sĩ để có hướng điều trị kịp thời.
Đau tức ngực là triệu chứng phổ biến của căn bệnh ung thư vú.
Ngứa ở ngực
Triệu chứng này, chủ yếu liên quan tới ung thư vú dạng viêm, và thường bị bỏ qua. Người bệnh bị ung thư vú dạng viêm bị ngứa nhiều, nổi mẩn đỏ, hay da sần sùi. Nguyên nhân là do các tế bào ung thư phát triển nhanh chặn mạch máu và bạch huyết mạch ở da, khiến cho chất lỏng tích tụ trong và dưới da, gây kích thích da.
Đau lưng, vai, gáy
Ở một số phụ nữ mắc ung thư vú, họ cảm thấy đau ở lưng hay vai chứ không phải ở ngực hoặc vú. Cơn đau thường xảy ra ở phần lưng trên hoặc giữa 2 bả vai, dễ bị nhầm lẫn với chấn thương dây chằng, viêm xương khớp cột sống.
Nguyên nhân: Do hầu hết các khối u vú phát triển trong mô tuyến vú, mở rộng sâu vào ngực, gần thành ngực. Nếu khối u tăng trưởng đẩy ngược về phía xương sườn và xương sống, người bệnh sẽ bị đau ở lưng. Nơi đầu tiên ung thư vú di căn trong xương là xương sống, hoặc xương sườn, phát triển thành ung thư xương thứ cấp.
++++++++++++++++____________________++++++++++++++++
HÃY BẤM ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ THEO DÕI NHỮNG VIDEO MỚI NHẤT NHÉ MỌI NGƯỜI!
CẢM ƠN TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐÃ THEO DÕI KÊNH CỦA CHÚNG TÔI.
Rất nhiều người tự nhiên xuất hiện những khối u tròn nhỏ trên cánh tay và vùng da ở nơi đó không đổi màu, không gây đau đớn thì có thể đó là các u mỡ. Loại u này có thể dễ dàng loại bỏ. Tuy nhiên, nếu đột nhiên cơ thể bạn xuất hiện những khối u cứng dưới da, khó di động, hay gây đau nhức sẽ khiến các bạn hoang mang, lo lắng, và đặt ra câu hỏi liệu đây có phải là u mỡ không hay là một dạng u bướu nào khác? Phải làm sao với tình trạng đó?
Để trả lời cho câu hỏi này, mời các bạn cùng theo dõi những tư vấn đến từ chuyên gia Phan Văn Dân qua nội dung video trên đây.
——————————-
– Hãy đăng ký theo dõi kênh để cập nhật nhiều video hữu ích về chăm sóc sức khỏe.
– Nếu bạn có bất kỳ băn khoăn nào, hãy gọi tới HOTLINE: 18006305 (MIỄN CƯỚC) hoặc liên hệ: 0917230950/ 0917185170 (ZALO/VIBER) để được tư vấn cụ thể.
+ Website:
+ Facebook:
#khoiucungduoida, #ubuou, #ulanhtinh, #uvulanhtinh, #xatriungthu, #ungthugan, #ungthuvu, #ungthuvomhong, #benhbasedow, #ungthuphoi, #chuaungthu, #ulymphohodgkin, #ungthudican, #khoiulanhtinh, #tacdungcuaselen, #hemiendich, #ungthudaitrang, #ungthuthucquan, #oncolysin
➡ Click Theo dõi (Subscribe) để nhận thông tin tin tức, ẩm thực, cải lương… đậm chất miền Tây trên kênh Youtube của Truyền hình Đồng Tháp. ➡ Mời bấm vào …
➡ Click Theo dõi (Subscribe) để nhận thông tin tin tức, ẩm thực, cải lương… đậm chất miền Tây trên kênh Youtube của Truyền hình Đồng Tháp.
➡ Mời bấm vào link tại đây:
➡ Đây là Kênh Youtube chính thức của Đài Phát thanh và Truyền hình Đồng Tháp
* Địa chỉ: số 16, đường Trần Phú, Phường 1, TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
* Điện thoại: (0277) 3 854364 * Fax: (0277) 3 883 233
* Email: digitaldongthaptv@gmail.com
* Website:
* Subscribe:
* Facebook:
* Zalo:
#thdt #thdt1 #thđt #dongthaptv #damchatmientay #mientay #taitumietvuon #taitumietvuonthdt
Mùa hè, đặc biệt là thời điểm từ tháng 5 đến tháng 8 là mùa cao điểm của viêm não ở trẻ em.
Về tình trạng thì hầu hết các trường hợp vào viện điều trị đều là các ca bệnh nặng, đã có co giật kèm theo các biến chứng nhiễm trùng khác, tỷ lệ để lại di chứng rất cao, các trường hợp chủ yếu là dưới 10 tuổi và sống ở khu vực phía Bắc.
Theo các chuyên gia, viêm não thường do virus chiếm 60%, phổ biến nhất là virus Viêm não Nhật Bản. Tác nhân gây bệnh thường tấn công trực tiếp vào nhu mô não, tỷ lệ tử vong là 10 – 15%, và 35 – 45 % để lại các di chứng về thần kinh, vận động.
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus, phổ biến ở trẻ em. Bệnh lây từ người sang người chủ yếu qua đường hô hấp. Các triệu chứng thường gặp của sởi là sốt, phát ban, kèm theo ít nhất một trong các dấu hiệu ho, chảy mũi, đau mắt đỏ, nổi hạch (cổ, chẩm, sau tai), sưng đau khớp.
Sau mắc sởi, sức đề kháng cơ thể suy giảm, nếu không điều trị kịp thời bệnh nhân dễ bị biến chứng như mù lòa, tiêu chảy cấp, viêm phổi, viêm não. Nặng, bệnh nhân có thể tàn phế, tử vong, nhất là với trẻ nhỏ, trẻ suy dinh dưỡng, mắc HIV/AIDS hoặc các bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh.
Phụ nữ mang thai mắc sởi có thể sảy thai, đẻ non.
Để phòng chống sởi, Bộ Y tế khuyến cáo cho trẻ tiêm chủng vắcxin sởi đầy đủ, đúng lịch. Cách ly trẻ bị bệnh với trẻ lành để tránh lây lan, đưa đến cơ sở y tế để chẩn đoán chính xác và điều trị.
Đông y gọi bệnh sởi là ma chẩn hoặc sa tử. Có thể tham khảo một số bài thuốc nam để hỗ trợ điều trị nhé.
Các bạn thấy hay và bổ ích hãy ĐĂNG KÍ kênh và chia sẻ video để ủng hộ mình nhé